Bài giảng CCNA 14 Bài Giảng VLAN Virtual Local Area Network Phần 1 | local area network คือ

Bài giảng CCNA 14 Bài Giảng VLAN Virtual Local Area Network Phần 1


นอกจากการดูบทความนี้แล้ว คุณยังสามารถดูข้อมูลที่เป็นประโยชน์อื่นๆ อีกมากมายที่เราให้ไว้ที่นี่: ดูเพิ่มเติม

Dan Cisco CNNA,CCNP

Bài giảng CCNA 14   Bài Giảng VLAN Virtual Local Area Network   Phần 1

[Bài giảng CCNA 14] – Bài Giảng VLAN (Virtual Local Area Network) – Phần 1


Truy cập gocthuthuat.net để học và giao lưu.
Video thực hiện bởi thầy Lê Đức Phương

[Bài giảng CCNA 14] - Bài Giảng VLAN (Virtual Local Area Network) - Phần 1

[CCNA – 63] Vlan (Virtual Local Area Network) – Phần 5


Title: Vlan (Virtual Local Area Network) Phần 5
Instructor: Lê Đức Phương

[CCNA - 63] Vlan (Virtual Local Area Network) - Phần 5

THực ra Wi-Fi hoạt động như thế này


Này, bạn còn nhớ những ngày mạng internet phải dùng đường truyền điện thoại để kết nối không? Ugh, tiếng bấm số điện thoại bàn vẫn còn ám ảnh tôi đến tận bây giờ đấy… Chà, ngày nay chúng ta đã tân tiến hơn trước rất nhiều rồi, và có lẽ bạn cũng đang sử dụng wifi để xem video này đúng không? Vậy làm sao mà người lại phát minh ra được ứng dụng này?
Vào những năm 1980, máy tính cá nhân bắt đầu bước chân vào cuộc sống của chúng ta mãi mãi. Nhưng vào ngày ấy, máy tính được kết nối với internet qua các đường dây cáp Ethernet đầy bất tiện một thời. Hình như các nhà khoa học đã chán với việc vướng phải mớ dây cáp bừa bộn vì họ quyết định bắt đầu sử dụng tín hiệu vô tuyến để truyền dữ liệu. Tuy nhiên, những nỗ lực ngày ấy đã không thành công vì các tín hiệu bị dội lại khi vừa chạm đến các bức tường, đồ nội thất và bất mọi thứ nằm gần máy tính. Những gì các nhà khoa học thời ấy không biết đó là vấn đề này đã được giải quyết trước khi máy tính cá nhân được sáng chế cả 10 năm. học không biết lúc đó là vấn đề đã được giải quyết một thập kỷ trước khi PC thậm chí được phát minh!
DẤU THỜI GIAN:
Phát minh quan trọng của một nữ diễn viên Hollywood 0:28
Cha đẻ của WiFi 1:45
Wifi. Cái tên này có nghĩa là gì? 3:05
Những điều này xảy ra đều nhờ sóng vô tuyến 3:57
Điều này là thứ làm giảm tốc độ của Internet 5:34
Làm thế nào hình ảnh của bạn (và những thứ khác) truyền tới người khác 6:35
WiFi có hại cho sức khỏe của không? 7:48
Điều gì có thể chặn được tín hiệu WiFi của bạn 8:50
wifi iNET côngnghệ

Bản quyền âm nhạc thuộc về Epidemic Sound https://www.epidemicsound.com/
TÓM TẮT:
Nguồn gốc của WiFi bắt nguồn từ tận những năm 40 của thế kỷ trước. Đó là khi một nữ diễn viên và đồng thời là nhà phát minh nổi tiếng có tên Hedy Lamarr nảy ra một ý tưởng giúp ngăn không cho sóng vô tuyến bị quấy nhiễu.
Những nỗ lực ban đầu đã không thành công vì các tín hiệu bị dội lại khi vừa chạm đến các bức tường, đồ nội thất và bất mọi thứ nằm gần máy tính.
Mọi chuyện bắt đầu vào những năm 70 bởi kỹ sư điện tử Tiến sĩ John O’Sullivan, người còn được gọi với cái tên “Cha đẻ của WiFi”. Tại thời điểm đó, ông và đội ngũ của mình đang cố gắng tìm kiếm sóng sóng vô tuyến đến từ những cái hố đen xa xôi ngoài vũ trụ, và họ nghĩ ra những phương trình phức tạp có tên Biến đổi Fourier nhanh.
Sau vô số lần thử nghiệm, các nhà khoa học đã thêm các phương trình dữ liệu mà họ đã từng thử gửi qua vô tuyến vào phương trình Biến đổi Fourier nhanh, và thế là họ đã hình thành nền tảng cho hệ thống WiFi mà ngày nay ai trong chúng ta đều đã biết và yêu quý.
Vào cuối năm 1996, họ đã phát triển sâu hơn bằng sáng chế chính khởi thuỷ của mình. Và trước khi bước qua năm 1997, họ đã mở khoá mật mã thành công và phát minh ra được phiên bản đầu tiên của giao thức 802.11.
WiFi chính là một lối chơi chữ đối với từ HiFi, từ này có nghĩa là “high fidelity” hay trung thực cao trong tiếng Việt – một thuật nghĩ kỹ thuật được dùng cho công nghệ âm thanh chất lượng cao.
Vậy nên tần số của các bộ định tuyến wifi sử dụng là 2.5 hoặc 5 Gigahertz mỗi giây, đây chính là lí do tại sao dữ liệu được truyền tới điện thoại của bạn rất nhanh
Nếu bạn sở hữu những chiếc máy trông trẻ, cửa gara, lò vi sóng, điện thoại không giây và camera không giây thì WiFi của bạn sẽ bị nhiễu bởi những thiết bị này.
Khi bạn mở điện thoại hoặc máy tính lên và sử dụng internet thì mọi thông tin bạn muốn truy cập được biến thành các dòng mã nhị phân. Chắc bạn cũng đã nghe về loại ngôn ngữ máy tính được viết bằng các con số 0 và 1 rồi nhỉ? Và khi bạn truy cập một thứ gì đó thông qua wifi thì mã nhị phân này được biến thành các tần số sóng.
WiFi có nguy hiểm không? Chà, câu trả lời ngắn gọn đó là không. WiFi hoạt động bằng những điện áp vô cùng thấp. Ngay cả ở một khoảng cách gần, WiFi cũng chỉ là một phần của những sóng hỗn hợp trong không khí tạo ra bởi sóng truyền hình và sóng vô tuyến.
Một bộ định tuyến thông thường có thế hoạt động trong bán kính khoảng 30 mét. Và những thứ có thể cản trở việc truyền tín hiệu WiFi đó là những chất liệu có thể dẫn diện như kim loại, nước, gương và cả cơ thể con người vì nước chiếm phần lớn khối lượng cơ thể chúng ta.

Đăng ký 5 PHÚT THỦ CÔNG https://bit.ly/2F0If0m
Chỉ cần đi bộ về phía nắng, mọi thứ sẽ ổn thôi

THực ra Wi-Fi hoạt động như thế này

Switch Hub TP LINK – TL-SF1005D 5-Port 10/100Mbps


สวิทช์แบบตั้งโต๊ะ TLSF1005D 5Port 10/100Mbps มีวิธีที่ง่ายในการขยายเครือข่ายสายของคุณ ทั้งหมด 5 พอร์ตสนับสนุน รองรับการสลับสายอัตโนมัติ(ไขว้/ตรง) ไม่จำเป็นต้องกังวลเกี่ยวกับชนิดของสายเคเบิลที่จะใช้ มีโหมดสื่อสารสองทางรูปแบบ TLSF1005D สามารถประมวลผลข้อมูลในอัตราสูงถึง 200Mbps ทำให้เป็นตัวเลือกที่เหมาะสำหรับการขยายเครือข่ายแบบมีสายของคุณที่มีประสิทธิภาพสูง นอกจากนี้ยังมีนวัตกรรมทางเทคโนโลยีพลังงานที่มีประสิทธิภาพ TLSF1005D สามารถประหยัดพลังงานได้สูงถึงได้ถึง 60% ของการใช้พลังงานปกติที่จึงเป็นมิตรกับสิ่งแวดล้อมเป็นทางออกที่ดีสำหรับบ้านหรือสำนักงานเครือข่ายของคุณ
ประสิทธิภาพสูง
ทั้งหมดสนับสนุนฟังก์ชั่นการสลับสายอัตโนมัติ (ไขว้/ตรง) ไม่จำเป็นต้องใช้สายครอสโอเวอร์หรือพอร์ตอัปลิงค์. ที่มีสถาปัตยกรรมที่ไม่ปิดกั้นการเปลี่ยนข้าง TLSF1005D และการกรองแพ็คเก็ตความเร็วสูงด้วยอัตราการส่งผ่านสูงสุด ด้วย รองรับการรับส่งข้อมูลที่มีขนาดใหญ่(Jumbo Frame) 10K, ประสิทธิภาพการทำงานของการถ่ายโอนไฟล์ขนาดใหญ่ที่มีการปรับปรุงให้ดีขึ้นอย่างมีนัยสำคัญ และการควบคุมการไหลของ IEEE 802.3x สำหรับโหมดสื่อสารสองและ ระบบตรวจสอบความต้องการใช้งาน สำหรับโหมดสื่อสารทางเดียวบรรเทาความแออัดของการจราจรและทำให้ TLSF1005D ทำงานได้อย่างเสถียร
ใช้งานง่าย
คุณสมบัติของอุปกรณ์การเชื่อมต่อทำได้ง่าย โดยที่ไม่ต้องมีการกำหนดค่า สามารถสียบปลั๊กอุปกรณ์ และใช้งานได้ทันที การสลับสายอัตโนมัติ(ไขว้/ตรง) ไม่จำเป็นต้องใช้สายครอสโอเวอร์ เลือกความเร็วในการเชื่อมต่ออัตโนมัติ ตามความเร็วของอุปกรณ์ที่เชื่อมต่อ(10, 100 Mbps) อย่างชาญฉลาดและมีประสิทธิภาพการทำงานที่ดีที่สุด
===========================================
แฟนเพจ : https://www.facebook.com/Notebook.Freedom/
เว็บไซต์ : http://notebookfreedom.blogspot.com/
ติดตาม : https://twitter.com/notebookfreedom/

Switch Hub TP LINK - TL-SF1005D 5-Port 10/100Mbps

นอกจากการดูหัวข้อนี้แล้ว คุณยังสามารถเข้าถึงบทวิจารณ์ดีๆ อื่นๆ อีกมากมายได้ที่นี่: ดูบทความเพิ่มเติมในหมวดหมู่WIKI

Leave a Comment