Con Bú Dù | Bú Bình Sữa Của Phụ Nữ 6 개의 정답

당신은 주제를 찾고 있습니까 “con bú dù – Bú bình sữa của phụ nữ“? 다음 카테고리의 웹사이트 https://chewathai27.com/you 에서 귀하의 모든 질문에 답변해 드립니다: https://chewathai27.com/you/blog. 바로 아래에서 답을 찾을 수 있습니다. 작성자 Đoan2 이(가) 작성한 기사에는 조회수 90,994회 및 좋아요 1,325개 개의 좋아요가 있습니다.

con bú dù 주제에 대한 동영상 보기

여기에서 이 주제에 대한 비디오를 시청하십시오. 주의 깊게 살펴보고 읽고 있는 내용에 대한 피드백을 제공하세요!

d여기에서 Bú bình sữa của phụ nữ – con bú dù 주제에 대한 세부정보를 참조하세요

con bú dù 주제에 대한 자세한 내용은 여기를 참조하세요.

Khỉ gió… con bú dù! – RFI

Vào khoảng những năm 1930, văn học Việt Nam bỗng xuất hiện một con khỉ mới lạ tên là bú dù. Con «bú dù» vốn loài tinh quái, Khi bỏ đời xuống …

+ 더 읽기

Source: www.rfi.fr

Date Published: 9/3/2021

View: 9761

bú dù – Wiktionary tiếng Việt

(Kng.) . Khỉ (thường dùng làm tiếng mắng chửi). Trông như con bú dù. Đồ bú dù! Tham …

+ 더 읽기

Source: vi.wiktionary.org

Date Published: 1/13/2022

View: 5293

Khỉ gió… con bú dù! – Tạp chí Sông Hương

Bouzou (bu du) của Tự điển Gustave Hue là con khỉ Boubou của từ điển Robert. Bouzou đã được Việt hóa thành bú dù. Rốt cuộc, bú dù là con khỉ của …

+ 여기에 자세히 보기

Source: tapchisonghuong.com.vn

Date Published: 8/3/2022

View: 6270

Bú dù. Dám chắc rằng rất nhiều… – Tiếng Việt giàu đẹp

ví dụ: mày như con bú dù ý/ đồ bú dù. P/S: vậy là có thêm từ vựng để chửi người khác rồi. =))~. Tiếng Việt giàu đẹp, profile picture. Tiếng Việt giàu đẹp.

+ 여기에 보기

Source: vi-vn.facebook.com

Date Published: 1/1/2021

View: 8240

bú dù là gì? hiểu thêm văn hóa Việt – Từ điển Tiếng Việt

bú dù có nghĩa là: – d. (kng.). Khỉ (thường dùng làm tiếng mắng chửi). Trông như con bú dù. Đồ bú dù! Đây là cách …

+ 여기에 자세히 보기

Source: tudienso.com

Date Published: 8/23/2022

View: 554

Từ điển Tiếng Việt “bú dù” – là gì?

– d. (kng.). Khỉ (thường dùng làm tiếng mắng chửi). Trông như con bú dù. Đồ bú dù!

+ 여기에 표시

Source: vtudien.com

Date Published: 5/11/2021

View: 5514

Làm thế nào để biết rằng con bạn đã bú đủ sữa mẹ hay chưa?

Môi hoặc mắt của bé bị khô. • Bé có vẻ không thỏa mãn mặc dù được cho bú lâu hơn một giờ. • Bầu vú của bạn không cảm …

+ 더 읽기

Source: www.hoanmydanang.com

Date Published: 6/5/2022

View: 982

Nghĩa của từ Bú dù – Từ điển Việt – Tratu Soha

(Khẩu ngữ) khỉ (thường dùng làm tiếng mắng chửi). trông như con bú dù: đồ bú dù! Lấy từ « http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/B%C3%BA_d%C3%B9 » …

+ 여기에 자세히 보기

Source: tratu.soha.vn

Date Published: 7/22/2021

View: 8817

‘Hai con bú dù’ – Quán cà phê ‘nổi loạn’ – Vietnamnet

“Hai con bú dù” – Quán cà phê “nổi loạn”. 08/07/2012 – 06:30. Quán cà phê nổi tiếng nhất nhì Paris hoa lệ này mang cái tên thật kì lạ khiến người ta phải tò …

+ 더 읽기

Source: vietnamnet.vn

Date Published: 7/24/2022

View: 5849

주제와 관련된 이미지 con bú dù

주제와 관련된 더 많은 사진을 참조하십시오 Bú bình sữa của phụ nữ. 댓글에서 더 많은 관련 이미지를 보거나 필요한 경우 더 많은 관련 기사를 볼 수 있습니다.

Bú bình sữa của phụ nữ
Bú bình sữa của phụ nữ

주제에 대한 기사 평가 con bú dù

  • Author: Đoan2
  • Views: 조회수 90,994회
  • Likes: 좋아요 1,325개
  • Date Published: 2018. 10. 8.
  • Video Url link: https://www.youtube.com/watch?v=cg_LrEBL-5I

Khỉ gió… con bú dù!

Khỉ gió… con bú dù!

15:36 | 09/02/2016

Tết con khỉ mà không được nói đến khỉ thì nói gì bây giờ? Chẳng lẽ lại lải nhải những cái “biết rồi, khổ lắm, nói mãi”?

Thôi thì, một liều ba bảy cũng liều. Cứ nói chuyện Khỉ. Ai chửi người ấy nghe…

Khỉ Việt Nam…

Trong số 12 con giáp của lịch ta thì chỉ có Khỉ là bị mang nhiều tiếng xấu. Vì sao vậy? Vì khỉ… khỉ lắm. Nhưng… khỉ là cái gì?

Khỉ là tiếng Việt. Con khỉ có tên trong Từ điển Alexandre de Rhodes (1651).

Dĩ nhiên là Khỉ không có mặt trong các sách viết bằng chữ hán của ta. Khỉ chỉ xuất hiện trong văn bản viết bằng chữ nôm hay quốc ngữ.

Có hai cách viết chữ nôm Khỉ.

1- Khỉ (nôm) = bộ Khuyển + chữ Khỉ (bộ Đậu).

(Maiorica (1646)(1), Tự vị Huỳnh Tịnh Của (1895), Tự điển Génibrel (1898), Tam thiên tự, Ngũ thiên tự v.v.).

2- Khỉ (nôm) = bộ Khuyển + chữ Khỉ (bộ Tẩu)(2),(3).

Khỉ (bộ Đậu) nghĩa là Há (nghi vấn từ, tỏ ý còn ngờ).

Khỉ (hay Khởi, bộ Tẩu) nghĩa là đứng lên, dấy lên, bắt đầu (khởi nghĩa, khởi công…).

Con vật biết đứng lên bằng hai chân được tiếng Việt gọi là con Khỉ hay con Khởi.

Dùng chữ Khỉ (bộ Đậu) để viết tên con Khỉ không khéo bằng dùng chữ Khỉ (bộ Tẩu).

Họ hàng nhà khỉ sinh sống tại Việt Nam khá đông đúc. Có Vượn (đến từ chữ hán Viên), có Tườu (Tiêu)… Thời Tây, vùng núi Hải Vân có con Voọc (biến âm của Vượn?), con Douc (khỉ Đột?), miền Bắc có con Bú dù…

Bú dù…

Vào khoảng những năm 1930, văn học Việt Nam bỗng xuất hiện một con khỉ mới lạ tên là bú dù.

Con “bú dù” vốn loài tinh quái,

Khi bỏ đời xuống dưới âm cung.

Đọa đày mãn hạn lao lung,

Đầu đơn lên chốn bụi hồng tái sinh.

(…)

Diêm vương lại cho lên dương thế

Bắt làm anh thuyết sĩ nửa mùa

Đua đòi mỏ múa, môi khua

Bạ đâu cũng đọc “đít cua” tì tì

Miệng soen soét khác gì con vẹt

Bộ múa may lại hệt khỉ già

Thực là khỉ vẹt tinh hoa?

(Tú Mỡ, Ba kiếp con bú dù, 1934)

Tháng 8 năm 1937, Đông Dương tạp chí đăng truyện ngắn Đi săn khỉ của Vũ Trọng Phụng. Truyện có con bú rù:

(…) Nửa giờ sau chiếc xe đế vương ấy đến động Khao Kỳ (Bắc Cạn). Anh chàng thổ, người gác am và gác đền, đã đón chúng tôi:

– Bẩm các quan, mời các quan hãy đi xem động đã, chứ bú rù thì chốc nữa chúng mới kéo nhau xuống ruộng.

Đoạn sau, Vũ Trọng Phụng lại viết:

Tôi hỏi anh chàng thổ thì hắn đáp:

– Bẩm quan, bây giờ thì khỉ nó xuống ăn trộm ngô rồi còn gì!(4)

Tú Mỡ và Vũ Trọng Phụng nói rằng bú dù hay bú rù đều là con khỉ. Người miền Bắc phát âm không phân biệt dù và rù. Bú dù hay bú rù chỉ là một.

Tên bú dù từ đâu ra?

Tự vị Huỳnh Tịnh Của, Tự điển Génibrel xuất bản trong Sài Gòn hay Tự điển Hội Khai Trí Tiến Đức (1931) xuất bản ngoài Hà Nội đều không có bú dù.

Tạm cho rằng năm 1931, Việt Nam chưa có bú dù. Phải chờ đến năm 1937, Tự điển Gustave Hue mới có từ bu du. Hue chỉ viết bu du là biến âm (đúng hơn là ghi âm) của từ bouzou của tiếng Pháp. Tiếc rằng Hue không cho biết bu du nghĩa là gì.

Các từ điển của ta sau này (Đào Đăng Vỹ, Khai Trí, Văn Tân, Hoàng Phê) đều có bú dù, có nghĩa là con khỉ (macaque).

Bú dù có phải là bu du không? Bouzou của Hue là cái gì?

Tra tìm trong từ điển Larousse và Robert thì không thấy từ Bouzou. Cũng không thấy giống khỉ nào có tên phát âm gần giống Bouzou.

Tra tìm kĩ hơn nữa thì thấy Robert có từ Boubou (bu bu).

Theo Robert thì Boubou là tiếng malinké, một thổ âm của vùng xung quanh nước Guinée (châu Phi). Boubou du nhập vào tiếng Pháp vào cuối thế kỉ 19 và có nghĩa là “con khỉ, hay bộ da khỉ. Boubou còn có nghĩa (lóng?) là cái áo của người da đen Phi châu”.

(Larousse cũng có từ Boubou nhưng Boubou của Larousse chỉ có nghĩa là áo của người da đen Phi châu).

Năm 1884, nước ta bị thực dân Pháp đô hộ. Cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20, Pháp đã đưa nhiều lính Phi châu sang Việt Nam. Mấy ông nhọ nồi, cột nhà cháy này đã dắt theo Boubou sang Viễn Đông. Kể từ ngày ấy, núi rừng Việt Nam bắt đầu có món boubou, đặc sản ẩm thực của lính Phi châu.

Boubou vốn là một thổ âm, rất có thể đã được đám lính Phi châu thuộc một bộ tộc nào đó phát âm thành Bouzou như Hue đã ghi.

Bouzou (bu du) của Tự điển Gustave Hue là con khỉ Boubou của từ điển Robert. Bouzou đã được Việt hóa thành bú dù.

Rốt cuộc, bú dù là con khỉ của… tây đen rạch mặt!

Trở lại truyện Đi săn khỉ (1937) của Vũ Trọng Phụng.

Anh chàng người thổ sống ở Khao Kỳ (Bắc Cạn) cũng gọi khỉ là bú rù. Tên Bú rù đã được phổ biến rộng rãi đến các dân tộc thiểu số Việt Bắc hay Vũ Trọng Phụng đã cho người thổ dùng ngôn ngữ của người Hà Nội?

Khỉ của dân gian…

Phong tục xưa của ta khá kì thị Khỉ.

– Người buôn bán kiêng nghe người ta nói tiếng “con khỉ”(5).

– Ngày Tết, kiêng nói “con khỉ”(6), e làm ăn xúi quẩy(7).

Tại sao vậy?

Tại mấy ông đồ đã đem rao giảng mớ chữ nghĩa nửa mùa cho dân quê.

Tự điển Thiều Chửu có chữ Khỉ (bộ Mịch) nghĩa là:

1- Các thứ the lụa có hoa bóng chằng chịt, không dùng sợi thẳng, đều gọi là khỉ.

2- Xiên xẹo, lầm lẫn. Khỉ đạo là đường lối ngoắt ngoéo như vằn tơ xiên xẹo vậy.

3- Tươi đẹp.

(Từ điển Đào Duy Anh đọc chữ Khỉ (bộ Mịch) là Ỷ và định nghĩa là: Tấm vải nhiều sắc. Đẹp đẽ).

Dân gian đã hiểu Khỉ là xiên xẹo, lầm lẫn, ngoắt ngoéo.

Người buôn bán không muốn nghe ai ám chỉ mình là xiên xẹo, ngoắt ngoéo hay lầm lẫn. Ngày Tết lại càng phải kiêng nói đến những tính xấu này. Sợ bị giông cả năm.

Đoàn Triển viết An Nam phong tục sách bằng chữ hán. Con Khỉ là Hầu.

Chữ Hầu không giải nghĩa được những cái “xiên xẹo, ngoắt ngoéo” như chữ Khỉ. Chỉ có Khỉ mới giải nghĩa được một phong tục lạ của Việt Nam.

Cầu khỉ…

Ngày xưa, nhiều làng quê (miền Nam) nước ta có cái cầu khỉ.

Có nhiều định nghĩa khác nhau.

– Cầu khỉ là cầu làm dối, bắc một hai cây sơ sài. (Huỳnh Tịnh Của).

– Cầu khỉ (pont de singes) là cầu khó đi. (Génibrel).

– Cầu khỉ là cầu làm bằng một hay hai cây tre, gỗ, v.v., bắc qua suối, lạch, thường có tay vịn. (Hoàng Phê).

Cầu khỉ của Génibrel có thể bị hiểu lầm là cầu của khỉ, được khỉ dùng để qua lại.

Đúc kết lại, có thể định nghĩa:

– Cầu khỉ là cầu tre sơ sài có tay vịn, khó đi, được bắc qua suối, lạch.

Tại sao lại gọi là cầu khỉ?

Tại cầu ngoắt ngoéo khó đi. Chân cầu là những ống tre cắm xiên xẹo (hình X). Nhìn từ xa giống như con khỉ đứng. Ngoắt ngoéo, xiên xẹo hay đứng lên đều là khỉ cả.

Cầu khỉ là cầu của người. Từ xưa tới nay, nước ta chưa hề bắc cầu để cho khỉ qua lại.

Khỉ khô, khỉ gió…

Khỉ khô, khỉ mốc là tiếng mắng, nói không có sự chi, không nên sự chi (Huỳnh Tịnh Của).

Khô nghĩa là khô héo, khô ráo.

Con gà béo bán bên Ngô, con gà khô bán láng giềng.

Nghĩa rộng của khô là kém, là xấu.

Tại sao khỉ khô lại có nghĩa là không có gì?

Chữ Khỉ (bộ Mịch) cũng có nghĩa là tươi đẹp. Khỉ khô là cái tươi đẹp đã bị khô héo, hết đẹp rồi. Ví như hoa héo, người hết duyên.

Hỡi bạn đường xa. Hái hoa (ừ) cho khéo. Hoa nào heo héo, thì hái bỏ đi. Chớ để làm chi (ứ ư ừ) hoa tàn.

Khỉ khô bị coi như không còn gì, “không có sự chi”, “không nên sự chi”.

Khỉ khô không phải là xác con khỉ phơi khô.

Miền Bắc có thành ngữ Khỉ gió (nói đủ là Khỉ phải gió), dùng để mắng, chửi.

Phải gió là bị trúng gió độc, sắp chết. Khỉ gió là cái tươi đẹp bị gió độc, sắp hết.

Khỉ gió ngoài Bắc tương đương với Khỉ khô trong Nam.

Miền Trung cũng có Khỉ khô, Khỉ mốc như miền Nam. Ngoài ra, còn có thêm Khỉ họ, Khỉ gió. Khỉ họ là tiếng rủa thân mật. Khỉ gió là con cu li(8).

Thời Pháp, nước ta có thằng cu li. Không ngờ có cả con cu li.

Con cu li có phải là con courlis (cuốc li) của Pháp không? (Courlis là chim chân dài, mỏ cong, sống ven bờ nước, đại khái như con cuốc của ta).

Người Pháp đã đưa vào mấy thành phố lớn nước ta mốt làm trò khỉ (singer). Được giới thượng lưu “tân tiến” sốt sắng hưởng ứng.

Làm trò khỉ là làm trò cười, bắt chước một cách lố bịch.

Thành ngữ thường được dùng để phê bình mấy ông «nghị gật» bù nhìn thời Pháp, hăng hái ủng hộ hội đồng thành phố, chế giễu các cô tân thời mặc quần soóc đánh ten nít, các cậu diện giầy tây, phì phèo thuốc lá, đi bát phố (battre le pavé).

Làm trò khỉ không hay, không vui nhộn bằng Khỉ làm trò.

Trẻ con rất thích xem khỉ làm trò, khỉ hát xiếc. Xem mấy con khỉ của Sơn Đông mãi võ biểu diễn gánh nước, đẩy xe, đu giây. Khỉ làm trò mua vui giúp chủ bán thần dược trị bá bịnh. Thầy trò kiếm ăn qua ngày.

Ngày nay, du khách có thể lên tàu ra Đảo Khỉ (Khánh Hòa) xem khỉ làm trò. Sướng mắt.

Văn học có một con khỉ (vượn) nổi tiếng.

Sưu thần ký kể rằng:

– Có người bắt được hai con vượn con, thường đem ra hiên đùa giỡn. Vượn mẹ ngày nào cũng đến ở trên cây gần đầu nhà, trông thấy kêu thảm thiết. Ít lâu sau vượn mẹ chết, xác rơi xuống gốc cây. Người ta đem mổ thì thấy ruột đứt ra từng đoạn.

Văn học cổ dùng từ đoạn trường (đứt ruột) để nói sự đau đớn, khổ não quá trong cuộc đời(9).

Điển hình là truyện Kiều của Nguyễn Du. Truyện có đến 19 tình cảnh đoạn trường.

Ví đem vào tập đoạn trường

Thì treo giải nhất chi nhường cho ai.

Truyện Kiều được người đời sau gọi là Đoạn trường tân thanh.

Ngày Tết nói toàn chuyện Khỉ vớ vẩn. Bị giông đừng có… nhăn như khỉ!

Lyon, Tết Bính Thân, 2016

N.D

(SH324/02-16)

——————–

1. Vũ Văn Kính, Bảng tra chữ nôm thế kỷ XVII, TP Hồ Chí Minh, 1992.

2. Vũ Văn Kính, Bảng tra chữ Nôm sau thế kỷ XVII, Hội Ngôn Ngữ Học TP Hồ Chí Minh, 1994.

3. Trần Văn Kiệm, Giúp đọc Nôm và Hán Việt, Đà Nẵng, 2004.

4. Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng, Thanh Niên, 2008, tr.223, 225.

5. Mai Viên Đoàn Triển, An Nam phong tục sách (1908), Hà Nội, 2008, tr. 99.

6. Nhất Thanh Vũ Văn Khiếu, Đất lề quê thói (1968), Đại Nam, tr. 308.

7. Toan Ánh, Phong tục Việt Nam qua Tết lễ, hội hè, Đại Nam, 1997, tr.44.

8. Đặng Thanh Hòa, Từ điển phương ngữ tiếng Việt, Đà Nẵng, 2005, tr.120.

9. Đinh Gia Khánh, Điển cố văn học, Khoa Học Xã Hội, 1977, tr.138.

Bú dù. Dám chắc rằng rất nhiều… – Tiếng Việt giàu đẹp

o em hỏi là “tụt” hay “tuột” mới là từ chính xác ạ?” ĐÁP: Chào bạn, Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho Tiếng Việt giàu đẹp. Nói về “tụt”, từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê có cho các nghĩa sau: 1. Di chuyển từ trên cao xuống, bằng cách bám vào một vật và tự buông mình xuống dần dần. Bám dây thừng tụt xuống giếng. Tụt từ trên cây xuống… 2. Rời hoặc làm cho rời khỏi một vị trí và di chuyển xuống một vị trí khác thấp hơn một cách tự nhiên. Gọng kính tụt xuống tận mũi… 3. (Khẩu ngữ) giảm xuống, hạ thấp xuống một cách rõ rệt về số lượng, mức độ, trình độ. Số người tụt đi một nửa. Nhiệt độ tụt xuống dưới không… 4. Rời hoặc làm cho rời khỏi một vị trí để lùi lại phía sau. Tụt lại sau hàng quán. Ngồi tụt vào góc phòng. Cũng theo tư liệu trên, “tuột” bao gồm các nghĩa: 1. Không còn giữ lại được nữa, cứ tự nhiên rời khỏi. Tuột tay nên bị ngã. Xe đạp tuột xích. 2. (Da) bong ra một mảng. Bỏng tuột da 3. (Phương ngữ): Tháo, cởi ra khỏi người. Tuột đôi giày ra. 4. (Phương ngữ): Tụt từ trên cao xuống. Tuột từ trên ngọn cây xuống. Như vậy cả “tụt” và “tuột” đều được ghi nhận trong từ điển với những nghĩa như trên. Tuỳ trường hợp mà “tụt” đúng hay “tuột” đúng. Ví dụ: chỉ có “tuột xích” mà không có “tụt xích”, chỉ có “tụt hậu” mà không có “tuột hậu”. Bạn cứ xét theo định nghĩa trên là sẽ suy luận được ạ. Thân ái.

ĐỒNG HÀNH CÙNG BẠN ĐỌC HỎI: “Xin chào admin trang TVGD ạ, admin ch

Từ điển Tiếng Việt

bú dù Tiếng Việt là gì? Định nghĩa, khái niệm, giải thích ý nghĩa từ bú dù trong văn hóa Việt Nam. Hiểu thêm từ ngữ Việt Nam ta với Từ Điển Số.Com.

Thông tin thuật ngữ bú dù tiếng Tiếng Việt

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng (trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…).

Định nghĩa – Khái niệm

bú dù tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ bú dù trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ bú dù trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ bú dù nghĩa là gì.

– d. (kng.). Khỉ (thường dùng làm tiếng mắng chửi). Trông như con bú dù. Đồ bú dù!

Thuật ngữ liên quan tới bú dù

“Hai con bú dù” – Quán cà phê “nổi loạn”

Quan niệm của một 9X về sách vở

Scandal của một triết gia

Những bức thư cha gửi con gái

Nhà soạn nhạc Bach, mùa Đông

Cảm xúc, trí tuệ… đến từ đâu?

Những tin tức xấu chờ phản ứng của bạn!

Con người thực sự của bạn có đẹp…?

“Đừng trả quá nhiều cho một cây sáo”

“Les deux Magots” – nơi tụ họp của giới văn chương Paris

Tại đây đã ra đời giải thưởng văn chương tư nhân nổi tiếng nhất nước Pháp

Raymond Quéneau – nhà văn đầu tiên được nhận giải thưởng Les deux Magots, sau này để lại nhiều dấu ấn tích cực trong văn chương Pháp.

Tranh sơn dầu về quán cà phê nổi tiếng

“Hai con bú dù” bên trong tiệm

Vân Sam (chọn)

Chắc khó tìm ra nơi nào xứng đáng với tên gọi quán văn chương hơn cái hiệu cà phê trông bề ngoài chẳng lấy gì làm to lớn, lại mang cái bảng hiệu kì cục Les deux Magots (nghĩa gốc: Hai con bú dù).Bởi lẽ ít có nơi một nhà hàng giải khát đứng ra đề xướng và một mình chủ trì một giải thưởng văn chương lớn mang thương hiệu của mình, suốt 70 năm qua bất chấp đổi thay thể chế, ân cần giới thiệu và làm nổi danh không ít văn tài đích thực. Và chắc cũng không nhiều những nhà hàng dám tự hào, mình từng là nơi lui tới thường xuyên, thậm chí là nơi ăn dầm ở dề, của nhiều tên tuổi chói lọi trong làng văn thế giới như cái quán cà phê đã tồn tại xuyên qua ba thế kỉ.Từ những tên tuổi lừng lẫy thuở Ba chàng ngự lâm pháo thủ, Miếng da lừa, Mai nương Lệ cốt… đến các danh gia nức tiếng như cồn thế kỉ 20 tại Pháp như André Gide, Francois Mauriac, Apollinaire, Aragon, Jean-Paul Sartre… cùng không ít văn nhân, nghệ sĩ nước ngoài nổi bật như các văn hào Hemingway, James Royce và tài tử màn bạc Mĩ Marlène Dietrich, nhà viết tiểu thuyết Alberto Moravio cùng ngôi sao điện ảnh Ý Greta Garbo, danh họa gốc Tây Ban Nha Pablo Picasso với nhà viết kịch Đức Bertolt Brecht…; các tên tuổi ấy từng lui tới quán cà phê chẳng phải quá sang trọng Les deux Magots này.*Bút ký đầy thi vị về quán cà phê và giải thưởng văn chương kì lạ của nước Pháp này, được trích trong tập “Thơ thẩn Paris” – tác giả Phan QuangQuá trình ra đời cái giải văn chương này khá độc đáo. Năm 1933, nhà văn trẻ André Malraux bất ngờ được Hội đồng giải của Viện Văn học Goncourt chính thức trao giải cho cuốn tiểu thuyết mới xuất bản của ông viết về một đề tài thời sự: “Thân phận con người”.Hơn một chục tác gia đang dùng điểm tâm và nhâm nhi cốc cà phê tại hiệu Les deux Magots sáng hôm ấy thì đọc được tin sốt dẻo trên các tờ báo lớn vừa phát hành rầm rộ loan đi. Mọi người trong hiệu hình như chẳng mấy ai đồng tình với quyết định của Viện Goncourt.Một người nào đó lớn tiếng: “Tại sao chúng ta không lập ra cái giải thưởng văn học riêng của mình nhỉ? Để chúng ta chọn, chúng ta trao. Chỉ cần mỗi người trong số anh em đang có mặt tại đây hôm nay bỏ ra 100 frăng là đủ để làm món tiền thưởng cho sự lựa chọn chắc chắn là đúng đắn, ít ra cũng đúng hơn sự lựa chọn của các vị đạo mạo trong Viện Goncourt…”Nói là làm. Máu nghệ sĩ mà. Và ngay trong buổi sáng hôm ấy, Giải thưởng văn học Les deux Magots hình thành. Số tiền góp lại chẳng đáng bao nhiêu. Bù lại, không có sự “bảo hành” nào có hiệu lực hơn cho tương lai của nó: các nhà đề xướng và tổ chức giải thưởng mới đều là những tên tuổi thời danh.Mấy tuần sau, khi đã hoàn tất các thủ tục pháp lí và chọn xong tác phẩm, Giải thưởng văn học mới được chính thức công bố. Ngay lập tức nó trở thành sự kiện văn hóa vang dội nhất trong năm tại thủ đô Paris. Thông tin về cái Giải văn chương mới lập, và nhất là việc Giải lần đầu tiên được trao cho cuốn tiểu thuyết đầu tay của một tác giả chưa mấy ai biết, chiếm trang nhất hầu hết các tờ nhật báo lớn hồi bấy giờ.Có sự quảng bá nào cho một thương hiệu tốt hơn, và nhất là ít tốn kém hơn thế? Ông chủ nhà hàng Les deux Magots vốn là một doanh nhân nhạy bén và thành đạt, lại được tiếng là mạnh thường quân của giới văn học nghệ thuật, ngay lập tức chộp lấy cơ hội ngàn vàng.Ông đề nghị, từ nay trở đi xin giao cho nhà hàng của ông lo liệu mọi phí tổn, từ món tiền thưởng lớn hơn dự kiến nhiều lần đến việc phục vụ Hội đồng giám khảo chọn lựa tác phẩm, cũng như bữa tiệc lớn không thể thiếu chiêu đãi tác gia được giải với sự có mặt của nhiều văn nhân, nghệ sĩ, nhà báo và gương mặt văn hóa của thủ đô. Nhà hàng cậy nhờ các danh gia dùng tài năng và danh vọng lớn của mình chủ trì cho việc lựa chọn tác phẩm xứng đáng để trao giải hằng năm, từ nay sẽ mang tên Giải thưởng văn học Les deux Magots.Nhà văn trẻ được giải Les deux Magots đầu tiên (năm 1933) tên là Raymond Quéneau, năm ấy mới 30 tuổi. Cuốn tiểu thuyết được giải có tên “Cỏ gà”. Với thời gian, cây bút trẻ trở thành nhà viết tiểu thuyết, nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa dày dặn, và điều làm không ít người bất ngờ là chính ông rồi sẽ được bầu làm thành viên Viện hàn lâm văn học Goncourt, hằng năm trao giải cho nhiều tác gia trẻ.Nhà xuất bản đầy uy tín Gallimard ủy thác cho Raymond Quéneau chịu trách nhiệm chủ biên Tủ sách La Pléiade (tạm dịch Tủ sách Tao đàn) chuyên việc chọn in tác phẩm hầu hết đã lừng lẫy của các danh gia trong và ngoài nước Pháp, giống như một loại tổng tập tác phẩm văn học đã trải qua thử nghiệm khắc nghiệt của thời gian. Tác giả nào có sách in trong bộ La Pléiade coi như đã đặt được chân vào ngôi đền văn chương danh giá. Raymond Quéneau qua đời năm 1973, để lại cho đời hơn 50 tác phẩm gồm đủ thể loại.Vậy là từ thập niên 30 của thế kỉ trước, cái giải thưởng văn chương “tư nhân” ra đời và tồn tại cho tới nay. Đến hẹn lại lên, năm nào nó cũng chọn, cũng trao đều đều – trừ hai năm quá bi đát cho nước Pháp là bại trận, bị kẻ thù cưỡi lên cổ: 1939 và 1940.Noi gương thành công, và trước hết nhằm cạnh tranh với Cà phê Les deux Magots, một số nhà hàng khác lần lượt tung ra các giải văn chương, nghệ thuật của mình. Bắt đầu từ Hàng giải khát mang tên Lipp nằm đối diện ở phía bên kia đường như chiếu tướng Hai con bú dù, đến cái Trại hoa tử đinh hương có lịch sử dài lâu tọa lạc đầu đại lộ Montparnasse, rồi Hiệu cà phê không mấy kém Magots tên là Flore (Thực vật)… Toàn những thương hiệu quen thuộc của giới văn hóa và sành ẩm thực Paris.Ngay từ lần đầu đặt chân tới quán cà phê, cách đây khá lâu, tôi đã băn khoăn: do đâu có tên hiệu kì cục thế này? Hai con bú dù! Không sợ sái ư? Không sợ khách cho rằng nhà hàng khinh mạn, dám diễu cợt gọi những đôi nam thanh, nữ tú dắt nhau tới đây đều là bú dù sao? Hóa ra chuyện này cũng có điển tích văn chương của nó.Bên trong nhà hàng hiện vẫn có bày tượng hai vị quan hầu Trung Hoa, mặc trang phục đời nhà Thanh ngồi chễm chệ trên cao. Số là, cách đây 200 năm, vào đầu thế kỉ 19, nơi đây vốn là một cửa hàng bách hóa và hiệu thời trang. Cửa hàng chuẩn bị khai trương vào dịp cả Paris đang xôn xao bàn luận về một vở hài kịch ăn khách vừa được công diễn, mang cái tên lạ lẫm Hai con bú dù Trung Hoa (tiếng Pháp, từ magot có thể được hiểu là con người dị dạng hoặc là cái tượng làm bằng gốm sứ, và chủ đề Trung Hoa là chuyện thời thượng ở Pháp hồi bấy giờ).Cửa hàng bách hóa thuổng luôn cái tên lạ tai làm tên hiệu của mình, chẳng bị ai hỏi han quấy nhiễu chuyện tác quyền. Đến khi làm ăn thua lỗ, cửa hàng bách hóa dẹp tiệm, sang tên. Một chủ hàng giải khát tới. Ông chủ mới quyết định giữ lại cái tên hiệu đã quen thuộc với khách gần xa, đặc biệt giới đam mê thời trang độc đáo.Trừ các nhà nghiên cứu sân khấu, ngày nay chẳng còn mấy ai biết đến vở hài kịch năm xưa, trong khi Hai con bú dù thì mỗi ngày một nổi tiếng. Nghe nói nhà hàng này làm ăn thành đạt lắm, hằng năm có cả triệu lượt khách tới lui. Nghĩ cũng đáng nể vì. Với cái mặt bằng chật hẹp này, làm sao người ta phục vụ xuể mỗi ngày, hè cũng như đông, bình quân ngót nghét ngàn khách đến dùng cà phê, giải khát hay ăn nhẹ?Cũng giống như tự bao giờ, trong cái tủ kính kê tại nơi sáng sủa nhất cạnh cửa ra vào chính của nhà hàng, bày thường trực mấy cuốn sách được chính nhà hàng trao giải mấy năm gần đây. Tôi không nhìn thấy tác phẩm được giải năm nay. Tuy nhiên qua báo chí, đã biết bậc văn nhân được Hai con bú dù chọn lựa mà vinh danh năm nay là Stéphane Audeguy, tác phẩm được giải là cuốn tiểu thuyết của ông có đầu đề Cậu con một. Cái giải tinh thần được trao kèm món quà vật chất “chẳng đáng bao nhiêu”, năm nay là 7.750 (khoảng 180.000.000 đồng Việt Nam, tính theo giá hối đoái 2007)!Tôi nhìn qua một lượt các cuốn sách đoạt giải sáu, bảy năm lại đây. Tên tuổi các tác gia đều mới lạ. Tại mình ít đọc, chưa biết đến họ, hay trên thực tế họ toàn là lính mới? Dù sao, chẳng ai dám nghi ngờ, và lịch sử của cái giải văn học là một minh chứng, trong số những cây bút chưa có tiếng tăm kia, biết đâu sau đây sẽ chẳng tỏa sáng trên văn đàn vài ba tài năng đích thực?

키워드에 대한 정보 con bú dù

다음은 Bing에서 con bú dù 주제에 대한 검색 결과입니다. 필요한 경우 더 읽을 수 있습니다.

이 기사는 인터넷의 다양한 출처에서 편집되었습니다. 이 기사가 유용했기를 바랍니다. 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오. 매우 감사합니다!

사람들이 주제에 대해 자주 검색하는 키워드 Bú bình sữa của phụ nữ

  • 동영상
  • 공유
  • 카메라폰
  • 동영상폰
  • 무료
  • 올리기

Bú #bình #sữa #của #phụ #nữ


YouTube에서 con bú dù 주제의 다른 동영상 보기

주제에 대한 기사를 시청해 주셔서 감사합니다 Bú bình sữa của phụ nữ | con bú dù, 이 기사가 유용하다고 생각되면 공유하십시오, 매우 감사합니다.

Leave a Comment